Trang Giới thiệu chung
 
Hoàng Khắc Lịch



1. Thông tin cá nhân:
Họ và tên:
Hoàng Khắc Lịch

Năm sinh:
1983
Vị trí công tác:

Trưởng phòng Tổ chức nhân sự kiêm Viện trưởng Viện Giáo dục Kỹ năng và Trí tuệ Sáng tạo

Học hàm:

Tiến sĩ Kinh tế học (2012)

Ngoại ngữ:
Tiếng Anh
Email:
hoangkhaclich@gmail.com 
Phone:
(84-24) 37547506 + 503
Địa chỉ cơ quan:

144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

 
2. Quá trình đào tạo:
  • 2007-2012: Nghiên cứu sinh tại Trường Quốc Tế - Đại học Phòng Thương Mại Thái Lan, Chuyên ngành Kinh tế học.
  • 2001 - 2005: Đại học, Khoa Kinh tế - Đại học Thương Mại; Chuyên ngành Kinh tế thương mại.
3. Quá trình công tác:
  • 2019 tới nay: Trưởng phòng Tổ chức nhân sự, kiêm Viện trưởng Viện Giáo dục kỹ năng và Trí tuệ sáng tạo, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
  • 2018-2019: Trưởng phòng Tổ chức nhân sự, kiêm Phó CN khoa Kinh Tế Phát triển, Chủ nhiệm bộ môn Kinh Tế Học, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
  • 2017-2018: Phó CN khoa Kinh Tế Phát triển, kiêm Chủ nhiệm bộ môn Kinh Tế Học, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN
  • 2016-2017: Chủ nhiệm bộ môn Kinh Tế Học, Khoa Kinh Tế Phát Triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  • 2015-2016: Phó chủ nhiệm bộ môn Kinh Tế Học, Khoa Kinh Tế Phát Triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  • 2013-2015: Giảng viên, Khoa Kinh Tế Phát Triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  • 2012-2013: Giảng viên, Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Thương Mại.
  • 2007-2012: Trợ lý nghiên cứu, Trung tâm Thiết Kế và Đánh Giá Chính Sách, Đại học Phòng Thương Mại Thái Lan.
  • 2006-2007: Giảng viên, Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Thương Mại.

4. Giảng dạy các môn:

  • Kinh tế học vi mô
  • Kinh tế học vĩ mô

5. Hướng nghiên cứu chính:

  • Tăng trưởng kinh tế
  • Chính sách phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

6. Công trình đã công bố:

6.1. Bài báo:

  1. Hoang-Khac, L., Tiet, T., To-The, N. and Nguyen-Anh, T., 2021. Impact of human capital on technical efficiency in sustainable food crop production: a meta-analysis. International Journal of Agricultural Sustainability (ISI & Scopus Q1) , pp.1-22.
  2. Pham, A. T., Van Anh, V. U., Pham, C. H., Le, T. T., Thi Van Anh, L. E., Nguyen, T. H. N., & Hoang Khac Lich. “How green performance stimulates tourist loyalty? Examining the role of the relationship quality in Vietnam”. GeoJournal of Tourism and Geosites (Scopus Q3), 34(1), 202-208, 2021.
  3. Hoang Khac Lich and Nguyen The Kien. “Fuzzy-AHP Application in Analyzing the Factors Affecting Quality of Rural Labor”. The Journal of Asian Finance, Economics and Business (JAFEB) (Scopus Q3), 7(8), 715-721, 2020.
  4. Hoàng Khắc Lịch và Nguyễn Thị Huyền. “Hoạt động giáo dục kỹ năng và tư duy sáng tạo, vấn đề lý luận, thực trạng và một số khuyến nghị”. VNU Journal of Social Sciences and Humanities, 5(2b), 2020.
  5. Hoàng Khắc Lịch, “Phân nhóm quốc gia theo tiềm năng và thực tế chi tiêu công”, Tạp chí Khoa học Thương Mại, số 137+138, 2020.
  6. Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Thế Kiên, Hoàng Khắc Lịch, Cao Thị Thanh, “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến người lao động của khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 24(706), 2019.
  7. Cao Thị Thanh, Hoàng Khắc Lịch, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Thế Kiên, Hà Thị Thanh Thủy, “Ứng dụng mô hình SEM đánh giá tác động kinh tế - xã hội của khu công nghiệp và cụm công nghiệp đến người dân trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 21(703), 2019.
  8. Cao Thị Thanh, Trần Thị Lan Hương, Hoàng Khắc Lịch, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Thế Kiên, “Tác động của khu công nghiệp đến phát triển kinh tế, xã hội, môi trường”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tháng 6, 2019.
  9.  Hoàng Khắc Lịch, “Optimal Public Expenditure in Developing Countries”. VNU Journal of Science: Economics and Business, 35(2), 2019.
  10. Hoàng Khắc Lịch và Nguyễn Thị Huyền, “Thu ngân sách nhà nước của Việt Nam giai đoạn 2007-2017”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện Hàn Lâm KHXHVN, số 12(160), 2018.
  11. Hoàng Khắc Lịch và Nguyễn Thị Huyền, “Chi ngân sách nhà nước của Việt Nam giai đoạn 2007-2017 và một số khuyến nghị”, Chuyên san Kinh Tế và Kinh Doanh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 34, Số 4, 2018.
  12. Hoàng Khắc Lịch “Ứng dụng phân loại quốc gia vào nghiên cứu kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện Hàn Lâm KHXHVN, số 06(154), 2018.
  13. Hoàng Khắc Lịch và Dương Cẩm Tú, “Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế”, Chuyên san Kinh Tế và Kinh Doanh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 34, Số 1, 32-41, 2018.
  14. Vũ Đức Thanh, Dương Cẩm Tú, và Hoàng Khắc Lịch, “Mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển”, Tạp chí Khoa học Thương Mại, Số 114, 15-23, 2018.
  15. Hoàng Khắc Lịch và Dương Cẩm Tú, “Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ nước ngoài của các nước đang phát triển”, Chuyên san Kinh Tế và Kinh Doanh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 33, Số 4, 99-106, 2017.
  16. Phan Thế Công và Hoàng Khắc Lịch, “The Driving Forces of Economic Growth before and after the 2008 Global Financial Crisis”, International Journal of Economics and Financial Issues, 7(1), 1-8, (ABCD & DOAJ), 2017.
  17.  Hoàng Khắc Lịch, “Mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2008-2012”, Chuyên san Kinh Tế và Kinh Doanh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 32, số 7, trang 10-17, 2016.
  18. Vũ Đức Thanh và Hoàng Khắc Lịch, “Công nghiệp văn hóa”, Tạp chí Lý luận Chính trị, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, số 7, trang 119-224, 2016
  19. Nguyen, T.A., Vu, D.A., Van Vu, P., Nguyen, T.N., Pham, T.M., Nguyen, H.T.T., Le, H.T., Nguyen, T.V., Hoang, L.K., Vu, T.D. and Nguyen, T.S. Human ecological effects of tropical storms in the coastal area of Ky Anh (Ha Tinh, Vietnam). Environment, development and sustainability, 19(2), pp.745-767. (SCI & Scopus Q2), 2017.
  20. Hoàng Khắc Lịch và Phan Thế Công, “Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Kinh Tế và Phát Triển, Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, số 225, tháng 3, trang 11-19, 2016.
  21. Vũ Đức Thanh, Hoàng Khắc Lịch, và Nguyễn Thúy Nhị, "Chất lượng nguồn nhân lực cho tăng trưởng và vấn đề đào tạo quá mức ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Viện Hàn Lâm KHXHVN, số 448, tháng 9, trang 14-24, năm 2015.
  22. Hoàng Khắc Lịch và Vũ Đức Thanh, “Đào tạo quá mức ở Việt Nam: Kết quả từ phân tích hồi quy nhị phân”, Tạp chí Kinh Tế và Phát Triển, Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, số 214, tháng 4, trang 74-80, 2015.
  23. Hoàng Khắc Lịch và Nguyễn Thị Hiền, “Chính sách hạn chế chênh lệch giữa các vùng ở Trung Quốc”, Tạp chí Kinh Tế và Dự Báo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số 05, tháng 3, năm 2015.
  24. Hoàng Khắc Lịch và Nguyễn Quốc Việt, “Phát triển kinh tế vùng Tây Bắc của Việt Nam: Bài học từ Trùng Khánh và Vân Nam của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn Lâm KHXHVN, số 10, 2014.
  25. Hoàng Khắc Lịch, “Tác động của ô nhiễm không khí tới sức khỏe ở các nước ASEAN”, Tạp chí Kinh Tế và Phát Triển, Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, số 208, tháng 10, trang 74-82, 2014.
  26. Hoàng Khắc Lịch và Nguyễn Văn Quý, “Châu Phi – Thị trường xuất khẩu nông sản tiềm năng của Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Viện Hàn Lâm KHXHVN, số 9 (109), tháng 9, 2014.
  27. Hoàng Khắc Lịch và Lưu Thị Minh Ngọc, “Giá trị gia tăng xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh ra đời AEC”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội, số 23, tháng 8, trang 64-69, 2014.
  28. Hoàng Khắc Lịch và Frederic Tournemaine, “Choice of Location, Growth and Welfare with Unequal Pollution Exposures”, Journal of Technological and Economic Development of Economy, Vol 19:sup1, S58-S82 (SSCI, ISI & Scopus Q1), 2013.
  29. Hoàng Khắc Lịch, “Chính sách môi trường, sức khỏe và tăng trưởng”, Tạp chí Kinh Tế và Phát Triển, Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Số chuyên san, trang 34-51, tháng 8, 2012.
  30. Hoàng Khắc Lịch, “Environmental Policy, Health and Growth”, Journal of Economics and Development, pages 03-26, Vol 42, 2011.

6.2. Sách

  1. Sách chuyên khảo “Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết và các phát hiện từ phân tích định lượng”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ biên, 2021.
  2. Giáo trình “Nguyên lý thống kê Kinh tế”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ biên, 2020.
  3. “Thực hành nghiên cứu khoa học”, NXB Lao động – Xã Hội, Đồng chủ biên, 2017.
  4. “Đổi mới sáng tạo dịch vụ công và chi tiêu công vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam”, NXB Chính Trị Quốc Gia, Thành viên nhóm tác giả, 2016.
  5. “Chính sách phát triển: Đổi mới và hội nhập”, NXB Chính Trị Quốc Gia, Thành viên nhóm tác giả, 2015.
  6. “Tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016) về đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, Ban Kinh tế Trung Ương, Thành viên viết báo cáo, 2014.
  7. “Môi trường đầu tư hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam”, NXB Chính Trị Quốc Gia, Thành viên nhóm tác giả, 2013.

6.3. Tham luận tại các hội thảo

  1. Nguyễn Thế Kiên; Vũ Ngọc Bảo; Hoàng Khắc Lịch, “Ứng dụng mô hình SMART đánh giá tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam”, Proceedings international conference for young researchers in economics&business 2020, page: 400 – 411 (ISBN: 978-604-55-7883-4)
  2. Hoàng Khắc Lịch, Trần Thị Trang, Cao Tấn Bình, “Tác động của khoa học, công nghệ và đổi mới đối với tăng trưởng kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Tăng trưởng xanh: Quản trị và phát triển doanh nghiệp (ISBN 978-604-9963-46-9), 2020.
  3. Hoang Khac Lich and Duong Cam Tu, “The optimal public expenditure in developing countries”, Vietnam Economist Annual Meeting, 2018.
  4. Hoàng Khắc Lịch và Dương Cẩm Tú, “Khai thác cá biển ở Việt Nam: Một vài phân tích thống kê mô tả và đo lường sự liên hệ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển bền vững kinh tế biển từ chiến lược chính sách đến thực tiễn Việt Nam hiện nay (ISBN 978-604-62-9882-3), Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN, 2017.
  5. Hoàng Khắc Lịch, “Chi tiêu công và các động lực của tăng trưởng kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đổi mới sáng tạo trong dịch vụ công và chi tiêu công: Kinh nghiệm quốc tế và bối cảnh Việt Nam, Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN, 2015.
  6. Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Quốc Việt và Hoàng Khắc Lịch, “Đánh giá sự phù hợp, hiệu lực thực thi của các chương trình mục tiêu quốc gia thực hiện tại vùng Tây Bắc giai đoạn 2001-2015”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Đổi mới sáng tạo trong dịch vụ công và chi tiêu công: Kinh nghiệm quốc tế và bối cảnh Việt Nam, Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN, 2015.
  7. Đào Thị Bích Thủy và Hoàng Khắc Lịch, “Tác động của chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế trong nhóm các nước ASEAN 5”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chính sách phát triển: Đổi mới và hội nhập, Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN, 2014.
  8. Lương Thị Ngọc Hà, Hoàng Khắc Lịch và Lương Khánh Linh, “Hỗ trợ bằng tiền mặt có điều kiện tại Việt Nam: Thực trạng và gợi ý chính sách”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chính sách phát triển: Đổi mới và hội nhập, Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN, 2014.
  9. Hoàng Khắc Lịch và Hoàng Quốc Việt, “Phát triển vùng tam giác giáp ranh với Trung Quốc và Lào: Bài học từ dự án Doi Tung, Thái Lan”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chính sách phát triển: Đổi mới và hội nhập, Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN, 2014.
  10. Hoang Khac Lich and Nguyen Quoc Viet “Factors attracting FDI: an approach based on FDI sectors and level of national development”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Public and private investment: Choices for economic development (ISBN 978-604-911-854-8), Trường Đại học Ngoại Thương, 2014.
  11. Hoàng Khắc Lịch và Lưu Thị Minh Ngọc, “Giải pháp phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam gắn với sự phát triển của thị trường bán lẻ hiện đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Quan điểm và chính sách, Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN, 2014.
  12. Hoàng Khắc Lịch, “Giá trị gia tăng xuất khẩu từ các ngành hàng của Việt Nam và các nước ASEAN”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Bối cảnh quốc tế mới và tác động tới Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM, 2014.
  13. Hoàng Khắc Lịch, “Mô Hình Tăng Trưởng Tân Cổ Điển với Chính Sách Môi Trường”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Tăng Trưởng Xanh Trong Thời Kỳ Toàn Cầu Hóa (ISBN 978-604-922-020-3), Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, 2013.

6.4. Các đề tài và các hoạt động nghiên cứu khoa học khác

  1.  “Cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển bền vững các khu kinh tế ven biển Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn cấp quốc gia, thuộc Chương trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển”, mã số KC.09/16-20, Thành viên chính, 2019-2020.
  2.  “Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế sử dụng phương pháp phân tích đa biến”, Đề tài nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực Khoa học XH&NV do Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) tài trợ, mã số 502.01-2018.308, Chủ nhiệm, 2018-2019.
  3. “Giáo dục kỹ năng và trí tuệ sáng tạo tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Chủ nhiệm, 2019.
  4. “Tác động của biến đổi xã hội đến ổn định và phát triển vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay”, Đề tài nghiên cứu cấp quốc gia, mã số CTDT.33.18/16-20, Thành viên chính, 2018-2019.
  5. “Luận cứ khoa học và thực tiễn, đề xuất định hướng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển giao tri thức phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc giai đoạn 2019-2025”, Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước, mã số KHCN-TB/13-18, Thành viên chính, 2018-2019.
  6. “Các yếu tố ảnh hưởng tới nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Chủ nhiệm, 2018.
  7. “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh thế giai đoạn 2016-2020”, Hợp tác nghiên cứu giữa Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và BIDV, Thành viên chính, 2016.
  8. “Khảo sát tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hà Nam”, Đề tài nghiên cứu của VEPR được tài trợ bởi JICA, Thành viên chính, 2015.
  9. “Nghiên cứu rà soát và đánh giá sự phù hợp, hiệu lực thực thi của các Chương trình Mục tiêu Quốc Gia thực hiện tại vùng Tây Bắc giai đoạn 2001 – 2015”, Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước, mã số KHCN-TB/13-18, Thành viên chính, 2013-2015.
  10. “Huy động nguồn lực lũy tiến cho dịch vụ công chất lượng”, Đề tài nghiên cứu của VEPR được tài trợ bởi tổ chức Oxfam, Thành viên chính, 2015.
  11. “Tác động của ô nhiễm không khí tới sức khỏe của người dân ở các nước ASEAN”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Chủ nhiệm, 2014.

Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN