Trang Giới thiệu chung
 
Phạm Xuân Hoan



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

Phạm Xuân Hoan

Năm sinh:

1971

Chức vụ/Vị trí công tác:

- Trưởng Ban Kế hoạch - Tài chính, ĐHQGHN
- Giảng viên Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Học vị:

Tiến sĩ Kinh tế

Ngoại ngữ:

Tiếng Anh

Email:

pxhoan@vnu.edu.vn

Điện thoại:

(84) 918763571

Địa chỉ CQ:

144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

 2. Quá trình đào tạo:

  • 1988-1993: Cử nhân, Đại học Ngoại thương Hà Nội
  • 1995-1998: Thạc sĩ, Chương trình Cao học Việt Nam - Hà Lan, Đại học Kinh tế Quốc dân
  • 2003-2007: Tiến sĩ, Đại học Melbourne, Australia

3. Quá trình công tác:

  • 1993-1995: Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam
  • 1998-2013: Bộ Tài chính
  • 1993-nay: Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:

  • Tài chính,
  • Tài chính cho giáo dục,
  • Tài chính quốc tế

5. Công trình đã công bố:

5.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

  1. Phạm Xuân Hoan, Phùng Xuân Nhạ (2015), Đổi mới chính sách học phí và Phân bổ NSNN cho Giáo dục đại học công lập, dựa trên cách tiếp cận hiệu quả; Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội (sẽ xuất bản năm 2015).

  2. Phạm Xuân Hoan (2015), Mô hình xác định tỷ giá hối đoái theo phương pháp tiếp cận tổng quát, Chương 5 trong Giáo trình Tài chính Quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (sẽ xuất bản năm 2015)

  3. Phạm Xuân Hoan (2015), Đổi mới cơ chế tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội, trong định hướng chung Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đại học công lập của Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

  4. Phạm Xuân Hoan (2014), Optimization of Investments in Education: Money versus Time Investment, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội (sách thuộc tủ sách Chất lượng cao).

  5. Phạm Xuân Hoan (2009), Hợp đồng kinh doanh bảo hiểm, trong Dương Đăng Huệ và Nguyễn Thanh Tịnh (chủ biên), Cẩm nang Pháp luật Kinh doanh, tập 2, tr.97-113; Nhà xuất bản Bộ Tư pháp.

5.2. Các bài viết

Đăng tạp chí nước ngoài:

  1. Pham Xuan Hoan & Phung Xuan Nha (2014), “Deficiency in Investment in Early Education: the Second-Best Optimal Levels of Investment in Later Education and Human Capital”, Asian Social Science, Canadian Center of Science and Education, No.18, Vol.10, 9/2014; pp. 96-108.
  2. Pham Xuan Hoan (2009), Optimal Investment, Education and Consumption under Demographic Change for a Small-Open Economy, The Singapore Economics Review, World Scientific Publishing Company; No. 1, Vol. 54, 3/2009, Page 1-20.
  3. Pham Xuan Hoan (2006), Optimal Number of Years of Schooling and Investment in Education, referred paper for the National University of Singapore – University of Melbourne Joint Symposium, 14-15 December 2006, available at: http://www.ecom.unimelb.edu.au/research/publications/nus_symposium/joint_symposium.html

Đăng tạp chí tiếng Anh trong nước

  1. Phạm Xuân Hoan, Nguyễn Cẩm Nhung, Vũ Thị Hiền (2014), Environmental Kuznet Curve for Carbon Dioxide Emission in ASEAN Countries; Vietnam’s Socio-Economic Development; Viện Kinh tế Việt Nam-Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số 79, tháng 10/2014, trang 67-78.
  2. Phạm Xuân Hoan và Phùng Xuân Nhạ (2013), Return on Investment in Tertiary Education and Tuition Policy in Vietnam, Journal of Economic Deveopment (phiên bản tiếng Anh, phát hành hàng quý của Tạp chí Phát triển Kinh tế), Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (phiên bản Tiếng Anh, hàng Quý), số 216, tháng 4/2013; trang 41-51.
  3. Phạm Xuân Hoan and Nguyễn Hồng Sơn (2008), Vietnam’s Financial Challenge, Vietnam’s Socio-Economic Developmet, Viện Kinh tế Việt Nam – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tập 56, tháng 12/2008.
  4. Phạm Xuân Hoan (2001), Efficiency, Equity and Simplicity in Tax Policy, Economic Development Review, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tập 83, tháng 7/2001.

Đăng Tạp chí, kỷ yếu tiếng Việt trong nước

  1. Phạm Xuân Hoan (2015), Đổi mới Cơ chế Tài chính hướng tới nền Giáo dục Đại học Tiên tiến, Tự chủ, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, tháng 4-2015 (đã được chấp nhận, sẽ phát hành vào đầu tháng 6/2015)
  2. Phạm Xuân Hoan (2014), Đánh giá mức độ hợp lý của đại học công lập thí điểm, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; số 210, tháng 12/2014; trang 73-81.
  3. Phạm Xuân Hoan và Nguyễn Cẩm Nhung (2014), Đổi mới cơ chế tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam số 216, tháng 6/2014; trang 55-65.
  4. Phạm Xuân Hoan (2014), Mô hình tối ưu hóa đầu tư cho giáo dục: Hàm ý cho giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số tháng 6/2014.
  5. Phạm Xuân Hoan (2014), Mô hình tối ưu hóa đầu tư cho giáo dục: hàm ý cho giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số 7(434) tháng 7/2014, trang 19-26.
  6. Phạm Xuân Hoan (2014), Phân tích khả năng hình thành Quỹ tiền tệ Châu Á: Khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam số 4(216), tháng 4-2014, trang 35-44.
  7. Phạm Xuân Hoan (2013), Quỹ hoán đổi Tiền tệ Đa phương ASEAN+3: Hình Thành, Hoạt động và Lợi ích cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, tháng 3/2013
  8. Phạm Xuân Hoan và Phùng Xuân Nhạ (2013), Hiệu quả Đầu tư cho Giáo dục Đại học và Chính sách Học phí ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tháng 2/2013, trang 23-31.
  9. Phạm Xuân Hoan (2012), Thu chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam: Phân tích Quy mô và Khuyến nghị đối với Khuôn khổ Pháp lý, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tháng 12/2012
  10. Phạm Xuân Hoan và Phùng Xuân Nhạ (2012), Chi phí, Lợi ích Đầu tư cho Giáo dục Đại học Việt Nam và Hàm ý về Lộ trình Cải cách Học phí theo Nhóm Ngành, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế TP. HCM tháng 10/2012.
  11. Phạm Xuân Hoan (2009), Tỷ lệ Tiết kiệm của Trung Quốc và Mỹ: Nhận định cho Việt Nam, Tạp chí Tài Chính, Bộ Tài chính, số 6 (536) tháng 6/2009.
  12. Phạm Xuân Hoan (2009), Vai trò của Vàng trong thế kỷ XXI, Tạp chí Tài Chính, Bộ Tài chính, số 5 (535) tháng 5/2009.
  13. Phạm Xuân Hoan (2009), Bảo hiểm Nông nghiệp: Kinh nghiệm nước ngoài và một số khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Tài Chính, Bộ Tài chính, số 4 (534) tháng 4/2009.
  14. Phạm Xuân Hoan (2009), Làn sóng các công ty chứng khoán chuyển sang giao dịch vàng: Định hướng quản lý theo hướng nào, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, số 25 tháng 3 và 4/2009.
  15. Phạm Xuân Hoan (2008), Kích cầu chứng khoán: Đâu là Động lực Quan trọng, Tạp chí Đầu tư Chứng khoán, Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước, ngày 24/3/2008
  16. Phạm Xuân Hoan (2008), Tăng trưởng Công bằng, một Chiến lược Phát triển mới Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 357 tháng 2/2008.
  17. Phạm Xuân Hoan, Ngô Tuấn, Hoàng Việt Hà và Nguyễn Lan Hương (2005), Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cho giáo dục: Từ chính sách tới thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 331, tháng 12/2005.
  18. Phạm Xuân Hoan (2001), Tính hợp lệ của các DNNN trong việc tham dự các gói thầu do WB tài trợ, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số 4 (440) tháng 6/2001.

5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học

  1. Phạm Xuân Hoan (2015), Luận cứ khoa học của việc nâng hiệu quả đầu tư tài chính cho giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn 2030, Đề tài nghiên cứu của Quỹ Nafosted (Vai trò: Thư ký về chuyên môn. Đang triển khai, sẽ hoàn thành vào đầu năm 2015)
  2. Phạm Xuân Hoan (2015), Nghiên cứu đổi mới cơ chế tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học quốc gia Hà Nội (Chủ nhiệm đề tài; đã hoàn thành và đã có quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu)
  3. Phạm Xuân Hoan và các tác giả khác (2008), Tác động của Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN - Trung Quốc tới Nền Kinh tế Việt Nam,Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Bộ Tài chính, 7/2008(vai trò: Thư ký chuyên môn, đã hoàn thành).