Trang tin tức sự kiện
Trang chủ ĐHKT
UEB - Đường tới thành công!
Tìm kiếm
Đặt làm trang chủ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGẮN HẠN
Thông tin VNU
Giáo dục - Đào tạo
Tuyển sinh
Đại học
Sau đại học
Đào tạo ngắn hạn
Đổi mới giảng dạy
Nâng cao năng lực
Nghiên cứu
Hội thảo - Đề tài
Nghiệm thu SP
Giải thưởng
Nhà khoa học
Nghiên cứu - Trao đổi
Mời viết bài
Đảm bảo chất lượng
Hợp tác
Trong nước
Quốc tế
Tổ chức - nhân sự
Khen thưởng
Tin tổ chức
Nhân sự mới
Hoạt động Đảng - Đoàn thể
Trao đổi
Giáo dục - đào tạo
PP dạy & nghiên cứu
Trường ĐHKT
Góc nhìn chuyên gia kinh tế
Giới trẻ & cuộc sống
Chuyên đề
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
KN các ngày lễ lớn
Đại học Kinh tế và tôi
Sinh viên viết
Gương sáng
Giới thiệu sách
Phòng chống dịch COVID-19
ĐHKT qua báo chí
Tuyển dụng
Bản tin Kinh tế Phát triển
Sắp diễn ra
Thông báo
Cuộc thi khởi nghiệp
Video
test
Nghiên cứu>
Nghiên cứu - Trao đổi
Giải pháp điều chỉnh mô hình sản xuất trong mùa dịch COVID-19
Ứng phó với đại dịch COVID-19 và hậu quả từ đại dịch sẽ là một trong những thách thức lớn nhất cho doanh nghiệp trong thời đại này. Các nhà lãnh đạo sẽ phải xác định thời điểm và phương pháp thích hợp để đưa lực lượng lao động quay trở lại nơi làm việc, không làm đứt gãy chuỗi sản xuất, kinh doanh, đảm bảo an toàn cho người lao động. Bài phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Đăng Minh - Giảng viên Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN về những mô hình điều chỉnh sản xuất kinh doanh thời Covid sẽ góp phần tháo gỡ được vấn đề này.
Xem tiếp>>
Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh với định hướng quốc tế hóa
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, khả năng hội nhập quốc tế của các tạp chí khoa học sẽ góp phần đáng kể nhằm quảng bá hình ảnh và khẳng định vị thế của các trường đại học Việt Nam. Sự ra đời của Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh năm 2021, tiền thân là Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, là một bước ngoặt mới trong định hướng chiến lược quốc tế hóa của Tạp chí cũng như Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, cơ quan chủ quản.
Xem tiếp>>
VEPR: Kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 6-6,3% năm 2021
Cân nhắc những yếu tố tích cực và tiêu cực tác động lên nền kinh tế, VEPR đưa ra các dự báo về tăng trưởng theo các kịch bản khác nhau. Theo VEPR, GDP Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 6-6,3%.
Xem tiếp>>
Phát triển kinh tế xanh tại các làng nghề - yêu cầu tất yếu trong hội nhập
Đây là nội dung đã được đề cập trong chương trình “Dòng chảy kinh tế” của kênh VOV1 - Đài tiếng nói Việt Nam với sự tham gia của PGS.TS Nguyễn An Thịnh - Trưởng Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
Xem tiếp>>
31/5 Tọa đàm khoa học - Một số xu hướng quản trị sản xuất và dịch vụ thông minh nâng cao năng suất chất lượng doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam
Tọa đàm được Trung tâm nghiên cứu quản trị kinh doanh tổ chức dưới hình thức trực tuyến nhằm cung cấp cho giảng viên và sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội về các thông tin phản ánh một số xu hướng quản trị sản xuất và dịch vụ thông minh nâng cao năng suất chất lượng trên thế giới và Việt Nam.
Xem tiếp>>
Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý 4 năm 2020
Ngày 8/2/2021, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý IV năm 2020. Chuỗi Báo cáo Kinh tế vĩ mô hàng quý được VEPR thực hiện dưới sự hỗ trợ của Viện Konrad-Adenauer (KAS).
Xem tiếp>>
Đối thoại Kinh tế Việt Nam 2021: Hướng đi nào cho doanh nghiệp?
Đối thoại trên sóng truyền hình VITV ngày 20/12/2020 với sự tham gia của các chuyên gia đến từ Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN: PGS.TS Nguyễn Trúc Lê, PGS.TS Nguyễn Anh Thu, PGS.TS Phan Chí Anh, TS. Vũ Thị Thanh Hương.
Xem tiếp>>
Sinh viên ĐHKT chinh phục giải Ba cuộc thi Euréka danh giá
Diễn ra từ ngày 26/11 đến 28/11/2020 tại Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 22 đã quy tụ hàng trăm đội thi đến từ nhiều trường đại học trên cả nước về tranh tài. Nhóm sinh viên của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã xuất sắc giành được giải Ba lĩnh vực kinh tế.
Xem tiếp>>
[VOV1]: Chọn lọc dòng FDI chất lượng - điều kiện cần và đủ
Phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Anh Thu, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề: "Chọn lọc dòng FDI chất lượng – Điều kiện cần và đủ”. Chương trình được thực hiện trong khuôn khổ hợp tác giữa Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và Ban thời sự Đài tiếng nói Việt Nam (VOV1) ngày 18/11/2020.
Xem tiếp>>
Nguồn nhân lực về năng suất chất lượng: Cần phát triển từ “gốc”
“Các cơ sở giáo dục đào tạo cần tập trung cung cấp kiến thức cơ bản về năng suất chất lượng (NSCL), xây dựng cho người học tư duy và thái độ đúng đắn với NSCL…” đó là chia sẻ của PGS.TS. Phan Chí Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN về đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp.
Xem tiếp>>
Giảng viên ĐHKT trình bày một số nghiên cứu tại Bộ Ngoại giao Đài Loan (Trung Quốc)
Ngày 25/8/2020, nhận lời mời của Bộ Ngoại giao Đài Loan, TS. Nguyễn Thị Phi Nga, giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, hiện đang nghiên cứu tại Đài Loan, đã đến gặp mặt và thuyết trình về nghiên cứu của mình với hội thảo được tổ chức tại Bộ Ngoại giao Đài Loan.
Xem tiếp>>
Dòng chảy kinh tế: Đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu vì Covid-19 và tác động của EVFTA
Chuyên đề Dòng chảy kinh tế: Đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu vì Covid-19 và tác động của EVFTA trên sóng VOV1 ngày 9/9/2020. Khách mời TS. Vũ Thanh Hương, giảng viên Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
Xem tiếp>>
RCES: Nơi chắp cánh cho sinh viên nghiên cứu khoa học bay cao, bay xa
Trong số 17 câu lạc bộ sinh viên của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN có một câu lạc bộ rất đặc biệt, đó chính là RCES – Cộng đồng sinh viên kinh tế nghiên cứu khoa học. Đặc biệt ở chỗ, RCES ít nghiêng về các hoạt động giải trí, đời sống sinh viên mà tập trung vào chuyên môn nghiên cứu khoa học, lĩnh vực tưởng chừng khô khan, uyên bác mà không kém phần hấp dẫn, lý thú.
Xem tiếp>>
Muốn làm nghiên cứu giỏi cần phẩm chất gì, đi hướng nào?
Nghiên cứu khoa học là một công việc bắt buộc với giảng viên đại học, đây là công việc đòi hỏi tính cần mẫn và sáng tạo, ngoài ra muốn trở thành một nhà nghiên cứu giỏi cần phải có thêm một số phẩm chất mà trong quá trình nghiên cứu tích lũy được cũng như sự chia sẻ của “tiền bối” đi trước. Và với mục đích nâng cao năng lực nghiên cứu cho giảng viên, Viện Quản trị Kinh doanh, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN đã tổ chức buổi tọa đàm Định hướng và Phương pháp nghiên cứu khoa học SBA 2020 ngày 21/8.
Xem tiếp>>
Tạp chí khoa học Kinh tế và Kinh doanh: Đổi mới sáng tạo, hướng tới hội nhập quốc tế
Tạp chí khoa học được coi là công cụ, phương tiện trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đồng thời là cổng thông tin quan trọng của một cơ sở giáo dục đại học.
Xem tiếp>>
Các tin khác
Sát sao và tỉnh táo (03/03/2010 2:54 PM)
Năm 2010, hấp dẫn vẫn là kênh chứng khoán? (01/03/2010 2:44 PM)
Năm 2010, thị trường tài chính vận động theo hướng nào? (28/02/2010 2:40 PM)
2010: Thời điểm nhìn lại lý thuyết phát triển và chính sách kinh tế Việt Nam (25/02/2010 2:38 PM)
Rất ít khả năng suy thoái kép (23/02/2010 2:35 PM)
Chuyên gia kinh tế trẻ Nguyễn Đức Thành (giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách - CEPR): Phải chịu đau để phát triển lâu dài (22/02/2010 3:49 PM)
Học thuyết đúc kết từ lịch sử Charter City của Paul Romer và Ứng dụng Chính sách (21/02/2010 2:33 PM)
"Liều thuốc" cho các nền kinh tế châu Á lệ thuộc xuất khẩu (29/01/2010 4:22 PM)
Tăng giá điện làm giảm nỗ lực kích cầu khoảng gần 5.000 tỉ đồng (29/01/2010 4:01 PM)
Bất động sản Hà Nội sẽ khó ấm lên trong năm 2009 (29/01/2010 3:59 PM)
<
1
2
...
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
>