Trang tin tức sự kiện

Điều kiện dự thi thạc sỹ

Điều kiện về văn bằng, thâm niên công tác dự thi tuyển sinh thạc sĩ tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN


1. Điều kiện về văn bằng

1.1. Đối với chuyên ngành Kế toán

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Kế toán hoặc ngành Kinh tế có định hướng chuyên ngành (chuyên sâu) về Kế toán, Kiểm toán;

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Tài chính Ngân hàng, Bảo hiểm, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Kinh doanh thương mại được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 05 học phần (15 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Nguyên lý Kế toán

3

2

Tài chính doanh nghiệp

3

3

Kế toán tài chính

3

4

Hệ thống thông tin kế toán

3

5

Kiểm toán tài chính

3

 

Tổng cộng

15

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế, Kinh tế đầu tư, Kinh tế phát triển, Kinh tế quốc tế, đã có chứng chỉ kế toán viên/hoặc kế toán trưởng được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 07 học phần (21 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Nguyên lý Kế toán

3

2

Tài chính doanh nghiệp

3

3

Kế toán tài chính

3

4

Hệ thống thông tin kế toán

3

5

Kiểm toán tài chính

3

6

Kế toán quản trị

3

7

Phân tích tài chính

3

Tổng cộng

21

1.2. Đối với chuyên ngành Kinh tế quốc tế

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế quốc tế hoặc ngành Kinh tế có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Kinh tế quốc tế;

- Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành Kinh tế (không có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Kinh tế quốc tế); Tài chính – Ngân hàng; Bảo hiểm; Kế toán; Kiểm toán; Quản trị kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Bất động sản; Marketing; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại, Khoa học quản lý, Quản trị nhân lực, Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị văn phòng được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 05 học phần (15 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Thương mại quốc tế

3

4

Đầu tư quốc tế

3

5

Tài chính quốc tế

3

Tổng cộng

15

- Có bằng tốt nghiệp đại học không chính quy ngành Kinh tế (không có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Kinh tế quốc tế); Tài chính – Ngân hàng; Bảo hiểm; Kế toán; Kiểm toán; Quản trị kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Bất động sản; Marketing; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại, Khoa học quản lý, Quản trị nhân lực, Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị văn phòng được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 07 học phần (21 tín chỉ):


TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Thương mại quốc tế

3

4

Đầu tư quốc tế

3

5

Tài chính quốc tế

3

6

Kinh tế phát triển

3

7

Kinh doanh quốc tế

3

Tổng cộng

21

1.3. Đối với chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Tài chính - Ngân hàng hoặc ngành Kinh tế có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Tài chính - Ngân hàng;

- Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành Kinh tế (không có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Tài chính – Ngân hàng); Quản trị Kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Bất động sản; Marketing; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại; Bảo hiểm; Kinh tế quốc tế; Kế toán; Kiểm toán, Quản trị nhân lực được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 05 học phần (15 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Kinh tế tiền tệ - ngân hàng

3

4

Quản trị ngân hàng thương mại

3

5

Tài chính doanh nghiệp 1

3

Tổng cộng

15

- Có bằng tốt nghiệp đại học không chính quy ngành Kinh tế (không có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Tài chính – Ngân hàng); Quản trị Kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Bất động sản; Marketing; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại; Bảo hiểm; Kinh tế quốc tế; Kế toán; Kiểm toán, Quản trị nhân lực được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 09 học phần (27 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Kinh tế tiền tệ - ngân hàng

3

4

Quản trị ngân hàng thương mại

3

5

Tài chính doanh nghiệp 1

3

6

Đầu tư tài chính

3

7

Nguyên lý kế toán

3

8

Nguyên lý marketing

3

9

Tín dụng ngân hàng

3

Tổng cộng

27

1.4. Đối với ngành Quản trị kinh doanh (chuyên ngành Quản trị kinh doanh)

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Quản trị kinh doanh hoặc ngành Kinh tế có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Quản trị kinh doanh;

- Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành Kinh tế (không có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Quản trị kinh doanh); Kinh tế quốc tế; Marketing; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Bất động sản; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại; Tài chính - Ngân hàng; Bảo hiểm; Kế toán; Kiểm toán được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 05 học phần (15 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Quản trị học

3

4

Nguyên lý Quản trị Kinh doanh

3

5

Nguyên lý Marketing

3

 

Tổng cộng

15

- Có bằng tốt nghiệp đại học không chính quy ngành Kinh tế (không có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Quản trị kinh doanh); Kinh tế quốc tế; Marketing; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Bất động sản; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại; Tài chính - Ngân hàng; Bảo hiểm; Kế toán; Kiểm toán được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 09 học phần (27 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Quản trị học

3

4

Nguyên lý Quản trị Kinh doanh

3

5

Nguyên lý Marketing

3

6

Nguyên lý Kế toán

3

7

Quản trị tài chính

3

8

Quản trị Nguồn nhân lực

3

9

Quản trị chiến lược

3

Tổng cộng

27

- Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy các ngành: Quốc tế học, Du lịch, Giáo dục chính trị, Ngôn ngữ Anh, Khoa học quản lý, Quản trị nhân lực, Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị văn phòng và các ngành thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi, Báo chí và truyền thông, Pháp luật, Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Kiến trúc và xây dựng, Nông, lâm nghiệp và thủy sản, Khách sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 12 học phần (34 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Quản trị học

3

4

Nguyên lý Quản trị Kinh doanh

3

5

Nguyên lý Marketing

3

6

Nguyên lý Kế toán

3

7

Quản trị tài chính

3

8

Quản trị Nguồn nhân lực

3

9

Quản trị chiến lược

3

10

Quản trị sản xuất và tác nghiệp

2

11

Quản trị chất lượng

2

12

Toán kinh tế

3

Tổng cộng

34

1.5. Đối với chuyên ngành Quản lý kinh tế

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Quản lý kinh tế;

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế không có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Quản lý kinh tế hoặc ngành Kinh tế quốc tế được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 05 học phần (15 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Quản trị học

3

4

Quản lý nhà nước về kinh tế

3

5

Kinh tế tiền tệ - ngân hàng

3

 

Tổng cộng

15

- Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành: Tài chính – Ngân hàng; Bảo hiểm; Kế toán; Kiểm toán, Quản trị kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Bất động sản; Marketing; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại, Khoa học quản lý, Quản trị nhân lực, Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị văn phòng được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 07 học phần (21 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Quản trị học

3

4

Quản lý nhà nước về kinh tế

3

5

Kinh tế tiền tệ - ngân hàng

3

6

Khoa học quản lý

3

7

Kinh tế quốc tế

3

 

Tổng cộng

21

- Có bằng tốt nghiệp đại học (chính quy và không chính quy) ngành khác được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình 09 học phần (27 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Quản trị học

3

4

Quản lý nhà nước về kinh tế

3

5

Kinh tế tiền tệ - ngân hàng

3

6

Khoa học quản lý

3

7

Kinh tế quốc tế

3

8

Marketing

3

9

Kế toán

3

Tổng cộng

27

1.6. Đối với chuyên ngành Kinh tế chính trị

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Kinh tế chính trị;

- Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành Kinh tế quốc tế; Tài chính – Ngân hàng; Kế toán; Quản trị kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại, Quản trị văn phòng, Quản trị nhân lực, Khoa học quản lý, Bảo hiểm, Kiểm toán, Giáo dục chính trị (chuyên ban Kinh tế chính trị) được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 05 học phần (15 tín chỉ):


TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Lịch sử các học thuyết kinh tế

3

4

Kinh tế phát triển

3

5

Kinh tế chính trị về các nền kinh tế chuyển đổi

3

Tổng cộng

15

- Có bằng tốt nghiệp đại học không chính quy Kinh tế quốc tế; Tài chính – Ngân hàng; Kế toán; Quản trị kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại, Quản trị văn phòng, Quản trị nhân lực, Khoa học quản lý, Bảo hiểm, Kiểm toán, Giáo dục chính trị (chuyên ban Kinh tế chính trị) được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 07 học phần (21 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Lịch sử các học thuyết kinh tế

3

4

Kinh tế phát triển

3

5

Kinh tế chính trị về các nền kinh tế chuyển đổi

3

6

Kinh tế quốc tế

3

7

Kinh tế tiền tệ-ngân hàng

3

Tổng cộng

21

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác, có bằng lý luận chính trị cao cấp được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 09 học phần (27 tín chỉ):

TT

Môn học

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Lịch sử các học thuyết kinh tế

3

4

Kinh tế học phát triển

3

5

Kinh tế chính trị về các nền kinh tế chuyển đổi

3

6

Kinh tế quốc tế

3

7

Kinh tế tiền tệ-ngân hàng

3

8

Kinh tế công cộng

3

9

Kinh tế môi trường

3

 

Tổng cộng

27

1.7. Đối với chuyên ngành Kinh tế biển

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế phát triển được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 02 học phần (06 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Hải dương học đại cương

3

2

Kinh tế biển

3

Tổng cộng

6

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Hải dương học được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 03 học phần (9 tín chỉ).

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Kinh tế phát triển

3

Tổng cộng

9

- Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế học, Kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm, Kế toán - Kiểm toán, Quản trị - Quản lý được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 06 học phần (18 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Kinh tế phát triển

3

4

Kinh tế môi trường

3

5

Kinh tế biển

3

6

Hải dương học đại cương

3

Tổng cộng

18

- Có bằng tốt nghiệp đại học nhóm ngành Khoa học trái đất, Khoa học môi trường, Thủy sản, Kỹ thuật mỏ, Khai thác Vận tải được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 08 học phần (24 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Kinh tế phát triển

3

4

Kinh tế môi trường

3

5

Kinh tế biển

3

6

Kinh tế công cộng

3

7

Kinh tế quốc tế

3

8

Hải dương học đại cương

3

Tổng cộng

24

1.8. Đối với chuyên ngành Quản trị các tổ chức tài chính

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Tài chính - ngân hàng hoặc ngành Kinh tế có định hướng chuyên ngành (chuyên sâu) về Tài chính - ngân hàng được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức 02 học phần (6 tín chỉ):

TT

Môn học

Số tín chỉ

1

Quản trị học

3

2

Quản trị tài chính

3

Tổng cộng

6

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Quản trị kinh doanh hoặc ngành Kinh tế có định hướng chuyên ngành (chuyên sâu) về Quản trị kinh doanh được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức 02 học phần (6 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế tiền tệ ngân hàng

3

2

Quản trị ngân hàng thương mại

3

Tổng cộng

6

- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Tài chính – Ngân hàng, Quản trị kinh doanh: Kinh tế quốc tế, Kinh tế phát triển, Kinh tế đầu tư, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Marketing, Bất động sản, Kinh doanh quốc tế, Kinh doanh thương mại, Bảo hiểm, Kế toán, Kiểm toán, được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức 04 học phần (12 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Quản trị học

3

2

Quản trị tài chính

3

3

Kinh tế tiền tệ ngân hàng

3

4

Quản trị ngân hàng thương mại

3

Tổng cộng

12

- Có bằng tốt nghiệp đại học một số ngành khác: Khoa học quản lí, Hệ thống thông tin quản lí, Quản trị nhân lực, Quản trị văn phòng, Quản lí dự án, Toán kinh tế, Thống kê kinh tế, Quản lí thông tin, Luật, Luật kinh tế, Thống kê, Toán học, Toán ứng dụng, Công nghệ thông tin, Hệ thông thông tin, Toán tin, Kinh tế ngành, Báo chí và Ngoại ngữ, được dự thi sau khi hoàn thành 6 học phần (18 tín chỉ):

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Kinh tế tiền tệ ngân hàng

3

4

Quản trị ngân hàng thương mại

3

5

Quản trị học

3

6

Quản trị tài chính

3

Tổng cộng

18

1.9. Đối với chuyên ngành Chính sách công và phát triển

- Nhóm 1: Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế phát triển, ngành Kinh tế có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Kinh tế phát triển.

- Nhóm 2: Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế không có định hướng chuyên ngành/chuyên sâu về Kinh tế phát triển hoặc ngành Kinh tế quốc tế được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 05 học phần (15 tín chỉ).

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Quản trị học

3

4

Kinh tế phát triển

3

5

Chính sách công

3

Tổng cộng

15

- Nhóm 3: Có bằng tốt nghiệp đại học ngành: Tài chính – Ngân hàng; Bảo hiểm; Kế toán; Kiểm toán; Quản trị kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Bất động sản; Marketing; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại, Khoa học quản lý, Quản trị nhân lực, Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị văn phòng được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình gồm 07 học phần (21 tín chỉ).

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Quản trị học

3

4

Kinh tế phát triển

3

5

Chính sách công

3

6

Quản trị chiến lược

3

7

Kinh tế thể chế

3

Tổng cộng

21

- Nhóm 4: Có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác được dự thi sau khi đã có chứng chỉ bổ sung kiến thức với chương trình 09 học phần (27 tín chỉ).

TT

Học phần

Số tín chỉ

1

Kinh tế vi mô

3

2

Kinh tế vĩ mô

3

3

Quản trị học

3

4

Kinh tế phát triển

3

5

Chính sách công

3

6

Quản trị chiến lược

3

7

Kinh tế thể chế

3

8

Nguyên lý quản trị kinh doanh

3

9

Kinh tế công cộng

3

Tổng cộng

27

2. Điều kiện về thâm niên công tác:

- Những người có bằng tốt nghiệp đại học loại khá trở lên và không thuộc diện phải học bổ sung kiến thức được dự thi ngay.

- Những người có bằng tốt nghiệp đại học dưới loại khá hoặc thuộc diện phải học bổ sung kiến thức phải có ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với chuyên ngành đăng kí dự thi (tính từ ngày kí quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến hết ngày đăng ký dự thi).

- Riêng đối tượng dự thi thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh: Có bằng tốt nghiệp đại học chính quy các ngành: Quốc tế học, Du lịch, Giáo dục chính trị, Ngôn ngữ Anh, Khoa học quản lý, Quản trị nhân lực, Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị văn phòng và các ngành thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi, Báo chí và truyền thông, Pháp luật, Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Kiến trúc và xây dựng, Nông, lâm nghiệp và thủy sản, Khách sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân phải có ít nhất 3 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh (tính từ ngày kí quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến hết ngày đăng ký dự thi).

- Riêng đối tượng dự thi thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế: Thí sinh dự thi phải có ít nhất hai năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực liên quan đến quản lý kinh tế, kể cả người có bằng tốt nghiệp đại học loại khá trở lên (tính từ ngày kí quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến hết ngày đăng ký dự thi) tại một trong những vị trí, lĩnh vực công tác sau đây:

+ Lãnh đạo, chuyên viên, nghiên cứu viên các đơn vị có chức năng nghiên cứu, xây dựng, đề xuất các chính sách quản lý kinh tế của nhà nước hoặc của các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội;

+ Giảng viên giảng dạy các học phần thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước;

+ Lãnh đạo từ cấp phó phòng hoặc tương đương trở lên tại các tập đoàn kinh tế, các tổ chức kinh tế nhà nước và tư nhân.

- Riêng đối tượng dự thi thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế biển: Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế phát triển, Hải dương học được dự thi ngay;

+ Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế học, Kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm, Kế toán - Kiểm toán, Quản trị - Quản lý được dự thi sau khi có ít nhất một năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị và quản lý trong lĩnh vực biển, hải dương, vận tải biển, tài nguyên biển hoặc môi trường biển;

+ Có bằng tốt nghiệp đại học nhóm ngành Khoa học trái đất, Khoa học môi trường, Thủy sản, Kỹ thuật mỏ, Khai thác Vận tải được dự thi sau khi có ít nhất ba năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị và quản lý trong lĩnh vực biển, hải dương, vận tải biển, tài nguyên biển hoặc môi trường biển.

- Riêng đối tượng dự thi thạc sĩ chuyên ngành Quản trị các tổ chức tài chính: Thí sinh đủ điều kiện dự tuyển khi đáp ứng được tối thiểu 1 trong 3 yêu cầu dưới đây:

+ Những người có bằng đại học ngành Quản trị kinh doanh hoặc Tài chính-Ngân hàng có ít nhất 01 năm kinh nghiệm liên quan đến hoạt động tài chính - ngân hàng.

+ Những người có bằng đại học ngành gần với ngành Tài chính - Ngân hàng, Quản trị kinh doanh có ít nhất 02 năm kinh nghiệm liên quan đến hoạt động tài chính - ngân hàng.

+ Những người có bằng đại học một số ngành khác có ít nhất 02 năm kinh nghiệm công tác tại các vị trí liên quan đến hoạt động tài chính - ngân hàng tại các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty kế toán - kiểm toán, cơ quan quản lý nhà nước các cấp về tài chính, ngân hàng, hải quan, thuế, kiểm toán, kho bạc và phòng kế hoạch tài chính trong các doanh nghiệp, tập đoàn.

- Riêng đối tượng dự thi thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công và phát triển:

+ Các đối tượng thuộc Nhóm 1 có bằng tốt nghiệp đại học loại khá trở lên được dự thi ngay.

+ Các đối tượng thuộc Nhóm 1 có bằng tốt nghiệp đại học dưới loại khá và các đối tượng thuộc Nhóm 2, 3 được dự thi sau khi có ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với chuyên ngành đăng kí dự thi (tính từ ngày kí quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày đăng ký hồ sơ dự thi).

+ Các đối tượng thuộc Nhóm 4 được dự thi sau khi có ít nhất 02 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với chuyên ngành đăng kí dự thi (tính từ ngày kí quyết định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày đăng ký hồ sơ dự thi).


Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN

Tag:


Video
Đại học Troy (Troy University)
Tuyển sinh các chương trình liên kết
Thăm dò ý kiến
Bạn cần loại thông tin nào trên web này?

Đối tác
Công ty CP XNK Bình Tây (BITEX) Công ty CP Đầu tư IMG Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) Ngân hàng TMCP Đầu tư và PTVN (BIDV) Viện kế toán Công chứng Anh và xứ Wales
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
Tổng công ty Hàng không Việt Nam
Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam
Tập đoàn Tân Á Đại Thành