Thi tuyển vào các ngày 12 và 13/9/2015; tổ chức đánh giá hồ sơ chuyên môn (tuyển sinh đào tạo tiến sĩ) từ ngày 15/9 đến 30/9/2015. Cụ thể:
TT
|
Công việc
|
Thời gian
|
1
|
Tập trung thí sinh
|
Sáng thứ Bảy, 12/9/2015
|
2
|
Thi môn Cơ bản/ bài thi Đánh giá năng lực |
Chiều thứ Bảy, 12/9/2015
|
3
|
Thi môn Cơ sở
|
Sáng Chủ nhật, 13/9/2015
|
4
|
Thi môn Ngoại ngữ
|
Chiều Chủ nhật, 13/9/2015
|
5
|
Đánh giá hồ sơ chuyên môn
|
Từ ngày 15/9 đến 30/9/2015
|
2. Chỉ tiêu, các ngành và môn thi tuyển:
TT
|
Ngành/Chuyên ngành
|
Chỉ tiêu cả năm
|
Các môn thi tuyển
|
||
Ngoại ngữ
|
Môn cơ bản
|
Môn cơ sở
|
|||
1
|
Tài chính - Ngân hàng
|
100
|
Tiếng Anh
|
Toán kinh tế
|
Kinh tế học
|
2
|
Kinh tế chính trị
|
40
|
Tiếng Anh
|
Triết học Mác - Lênin
|
Lịch sử các học thuyết kinh tế
|
3
|
Quản lý kinh tế
|
160
|
Tiếng Anh
|
Kinh tế chính trị
|
Quản trị học
|
4
|
Quản trị kinh doanh
|
160
|
Tiếng Anh
|
Đánh giá năng lực
|
Quản trị học
|
5
|
Kinh tế quốc tế
|
40
|
Tiếng Anh
|
Đánh giá năng lực
|
Kinh tế quốc tế
|
TT
|
Các ngành tuyển sinh
|
Chỉ tiêu cả năm
|
Hồ sơ chuyên môn
|
Ghi chú
|
1
|
Kinh tế chính trị |
5
|
Đánh giá Hồ sơ chuyên môn
|
|
2
|
Kinh tế quốc tế |
5
|
||
3
|
Quản trị kinh doanh |
10
|
||
4
|
Tài chính - Ngân hàng |
5
|
3. Điều kiện dự thi, danh mục ngành đúng, ngành gần:
Theo Phụ lục 1 kèm theo.
4. Danh mục các hướng nghiên cứu, danh sách các nhà khoa học có thể hướng dẫn nghiên cứu sinh: Theo Phụ lục 2 kèm theo.
-Đối với đào tạo tiến sĩ:3 năm đối với người có bằng thạc sĩ; 4 năm đối với người chưa có bằng thạc sĩ.
-Đối với đào tạo thạc sĩ:1,5 năm đến 2 năm.
6.1. Đối với thí sinh dự thi tiến sĩ:Người dự tuyển (kể cả các chuyển tiếp sinh) phải có một trong các chứng chỉ hoặc văn bằng tiếng Anh sau đây:
- Chứng chỉ trình độ tiếng Anh tương đương bậc 3/6 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, trong thời hạn 2 năm kể từ ngày thi chứng chỉ Tiếng Anh đến ngày 12/9/2015 được cấp bởi cơ sở được ĐHQGHN công nhận.
- Bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng thạc sĩ được đào tạo ở nước ngoài (học bằng tiếng Anh);
- Bằng tốt nghiệp đại học ngành tiếng Anh;
- Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài ngoài (học bằng tiếng Anh), được cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;
- Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ GD&ĐT về đào tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kĩ sư chất lượng cao (PFIEV) được ủy ban bằng cấp kĩ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng hoặc bằng tốt nghiệp đại học chương trình đào tạo chuẩn quốc tế, chương trình đào tạo tài năng, chương trình đào tạo chất lượng cao của ĐHQGHN;
- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ tiếng Anh;
- Có chứng chỉ trình độtiếng Anh tương đương các bậc của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam: bậc 3 đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuẩn ĐHQGHN, bậc 4 đối với chương trình thạc sĩ liên kết quốc tế do ĐHQGHN cấp bằng, bậc 5 đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuẩn quốc tế. Chứng chỉ có giá trị trong thời hạn 2 năm kể từ ngày thi chứng chỉ ngoại ngữ đến ngày đăng ký dự thi thạc sĩ và được cấp bởi cơ sở được ĐHQGHN công nhận (Phụ lục 3 và Phụ lục 4).
- Lưu ý: Các chứng chỉ tiếng Anhở mục 6.1 và 6.2 sẽ được Trường Đại học Ngoại ngữ thẩm định tính xác thực của chứng chỉ trước khi công nhận tương đương.
- Người có thời gian công tác liên tục từ 2 năm trở lên (tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi) tại các địa phương được quy định là Khu vực 1 trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành. Trong trường hợp này, thí sinh phải có quyết định tiếp nhận công tác hoặc điều động, biệt phái công tác của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;
- Người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú từ 2 năm trở lên (tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi) tại các địa phương được quy định là Khu vực 1 trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành;
- Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
- Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động;
- Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hoá học.
- Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên (gồm cả người thuộc nhiều đối tượng ưu tiên) được cộng vào kết quả thi 10 điểm cho môn ngoại ngữ (thang điểm 100) nếu không thuộc diện được miễn thi ngoại ngữ và cộng 01 điểm (thang điểm 10) cho môn thi cơ bản hoặc 15 điểm (thang điểm 150) cho môn thi đánh giá năng lực.
- Lưu ý: Việc xác định đối tượng ưu tiên phải được thực hiện tại thời điểm nhận hồ sơ đăng kí dự thi.
8. Lịch học bổ sung kiến thức: Thí sinh xem lịch đăng ký và học bổ túc kiến thức dự thi sau đại học của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN chi tiết tại đây.
9. Hồ sơ dự thi: Theo mẫu phát hành tại Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN được phát hành từ ngày 25/6/2015 tại phòng 504 nhà E4 - 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Danh mục tài liệu kèm hồ sơ tuyển sinh xem Phụ lục 5 kèm theo;
11.1. Đối với thí sinh dự thi tiến sĩ:
- Lệ phí đăng kí hồ sơ dự thi: 60.000 đồng/thí sinh
11.2. Đối với thí sinh dự thi thạc sĩ:
- Lệ phí đăng kí hồ sơ dự thi:60.000 đồng/thí sinh
- Lệ phí dự thi: 360.000 đồng/thí sinh (310.000 đồng/thí sinh đối với thí sinh được miễn thi môn tiếng Anh).
12. Thời gian công bố kết quả: Trước ngày 15/10/2015.
13. Thời gian ra quyết định trúng tuyển: Trước ngày 31/10/2015.
- Phòng Đào tạo (Phòng 504, nhà E4), Trường Đại học Kinh tế, số 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội; Website: www.ueb.vnu.edu.vn;