Trang Giới thiệu chung
 
Phạm Thị Linh



1. Thông tin cá nhân:

Họ và tên:

PHẠM THỊ LINH

Năm sinh:

1986

Chức vụ/ Vị trí công tác:

Giảng viên chính

Học vị:

Tiến sĩ

Học hàm:

Ngoại ngữ:

Ielts 5.5

Email:

phamthilinh@vnu.edu.vn

Điện thoại:

0983 906 991

Địa chỉ CQ:

Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN

144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Quá trình đào tạo: (theo thứ tự từ cũ đến mới nhất)

  • 2014 - 2020: Nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
  • 2008 - 2011: Học viên cao học tại Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
  • 2004 – 2008: Sinh viên tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

3. Quá trình công tác: (theo thứ tự từ mới đến cũ nhất)

  • Từ 2021: Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN
  • 2008-2020: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

4. Hướng nghiên cứu/giảng dạy chính:

Kinh tế chính trị Mác-Lênin; Những vấn đề kinh tế chính trị hiện đại, Kinh tế Tài nguyên và Môi trường

5. Công trình đã công bố:

5.1. Sách, giáo trình, sách chuyên khảo:

- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Kinh tế chính trị Mác – Lênin, nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2019.

5.2. Các bài viết (đăng tạp chí chuyên ngành; kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế):

5.2.1. Bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành

- Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình: 5 năm nhìn lại, Số 423, tháng 4 năm 2014, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương/ISSN 0868-3808.

- Thực tiễn mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra, Số 430, tháng 7 năm 2014, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương/ISSN 0868-3808.

- Rác thải nông thôn trong quá trình xây dựng nông thôn mới – Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Số 210, năm 2014, Tạp chí Giáo dục lý luận/ISSN 0868-3492.

- Chi trả dịch vụ môi trường : Lời giải cho bài toán môi trường và giảm nghèo bền vững, Số cuối tháng 7 năm 2016, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương/ISSN 0868-3808.

- Thị trường chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam và triển vọng, Số 499, tháng 8 năm 2017, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương/ISSN 0868-3808.

- Vai trò của nhà nước trong quá trình thị trường hóa chi trả dịch vụ môi trường ở Việt Nam, Số 518, tháng 6 năm 2018, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương/ISSN 0868-3808.

- Kinh nghiệm quốc tế về chi trả dịch vụ môi trường và bài học rút ra cho Việt Nam, Số 19 năm 2018, Tạp chí Hậu cần – Kỹ thuật/ISSN 2525-2380.

- Thị trường hóa chi trả dịch vụ môi trường ở Việt Nam – Thuận lợi và thách thức, số 560 năm 2020, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương/ISSN 0868-3808.

- Một số giải pháp phát triển thị trường dịch vụ môi trường ở Việt Nam, số 585 năm 2021, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương/ISSN 0868-3808.

- Chi trả dịch vụ môi trường – Tiếp cận khái niệm và vai trò, số chuyên đề tháng 5, 2021, Tạp chí Công thương/ISBN 0866 – 7756.

5.2.2. Bài viết đăng ở hội thảo khoa học có kỷ yếu

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – giải pháp phát triển kinh tế tri thức ở nước ta, Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Học viện Ngân hàng, 2015.

- Nguồn lực tài chính cho bảo vệ môi trường ở Việt Nam- thực trạng và một số giải pháp, Hội thảo khoa học “Việt Nam sau 30 năm đổi mới dưới góc nhìn của tuổi trẻ khối các cơ quan trung ương”, Viện Khoa học Hàn lâm, 2016.

5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học (theo cấp: nhà nước, ĐHQGHN/Bộ, Trường…):

- Đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tư nhân ở tỉnh Thái Bình, Đề tài khoa học cấp trường, Quyết định số 1953/QĐ-TĐHHN, 2013.

- Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan góp phần kiểm tra, đánh giá kiến thức nội dung học thuyết kinh tế về Phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa, Đề tài khoa học cấp trường, Quyết định số 2614/QĐ-TĐHHN, 2014.

- Giáo trình Kinh tế chính trị-Phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa, Đề tài khoa học cấp trường, Mã số CS39-2018.


Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN